Vào nhóm học Lục Khí hàng tuần trên Zalo.

Lục Khí.

Bộ Đại trường

Cover Image for Bộ Đại trường
Bác sĩ Vũ Đức Đại
Bác sĩ Vũ Đức Đại

Đặc điểm: Bộ Đại trường (Dương Thổ thủ châm) lấy kinh Đại trường làm chủ kinh, các kinh Phế, Tâm Bào, Tam Tiêu, Tâm, Tiểu trường làm phụ kinh. Tác dụng: Điều trị các bệnh liên quan đến đại tràng và ruột già, hậu môn như: viêm đại tràng, polyp đại tràng, ung thư đại tràng, trĩ, sa trực tràng,...

Hình ảnh thực tế

Hình ảnh thực tế

Huyệt

  1. Đtr - Thương Dương

    • Vị trí: Góc trong chân móng ngón tay trỏ, cách chân móng 0,1 thốn.
    • Thương Dương
  2. Đtr - Nhị Gian

    • Vị trí: Chỗ lõm phía trước khớp ngón tay trỏ.
    • Nhị Gian
  3. Đtr - Tam Gian

    • Vị trí: Ở chỗ lõm phía sau khớp ngón tay trỏ.
    • Tam Gian
  4. Đtr - Hợp Cốc

    • Vị trí: Khép ngón tay cái vào ngón tay trỏ. Chỗ lồi cao nhất là huyệt.
    • Hợp Cốc
  5. Đtr - Dương Khê

    • Vị trí: Dạng ngón tay cái, huyệt nằm ở giữa khe lõm ở cổ tay.
    • Dương Khê
  6. Phế - Xích Trạch

    • Vị trí: Tại nếp gấp cánh tay, chia nếp gấp cánh tay làm 3 phần bằng nhau. Huyệt nằm ở điểm 1/3 ngoài cánh tay.
    • Xích Trạch
  7. Tâm Trường - Uyển Cốt

    • Vị trí: Chỗ lõm gần cổ tay ở rìa ngón tay út.
    • Uyển Cốt
  8. Tâm - Thần Môn

    • Vị trí: Nằm trên nằm chỉ cổ tay, thẳng từ kẽ ngón tay 4-5 kéo xuống.
    • Thần Môn
  9. Tam Trường - Dịch Môn

    • Vị trí: Úp bàn tay, lấy cuối nếp gấp khe ngón đeo nhẫn và ngón út.
    • Dịch Môn
  10. Tam Bảo Lão - Trung Xung

    • Vị trí: Điểm chính giữa đầu ngón giữa.
    • Trung Xung
  11. Tam Trường - Tiểu Hải

    • Vị trí: Tay hơi co, huyệt nằm giữa mỏm khuỷu và mỏm trên ròng rọc.
    • Tiểu Hải

VIDEO HƯỚNG DẪN VỊ TRÍ HUYỆT: Xem video hướng dẫn vị trí huyệt trên YouTube