Vào nhóm học Lục Khí hàng tuần trên Zalo.

Lục Khí.

Bộ Tiểu Trường

Cover Image for Bộ Tiểu Trường
Bác sĩ Vũ Đức Đại
Bác sĩ Vũ Đức Đại

Bộ Tiểu Trường

Đặc điểm: Bộ Tiểu Trường (bộ Dương Thuỷ thủ châm) lấy kinh Tiểu Trường làm chính kinh, các kinh Phế, Đại Trường, Tâm Bào, Tam Tiêu, Tâm làm phụ kinh.

Điều trị: Các bệnh liên quan đến ruột non như viêm ruột, u ruột, lồng ruột, nhiễm khuẩn tiêu hóa, đi ngoài do ăn thực phẩm bẩn.

Video hướng dẫn

Hình ảnh thực tế

Hình ảnh thực tế

Huyệt

  1. Thiếu Trạch

    • Vị trí: Góc cách chân móng tay út 0,1 thốn.
    • Thiếu Trạch
  2. Tiền Cốc

    • Vị trí: Viền ngón tay 5 phía ngoài, ranh giới da sáng màu và tối màu, huyệt nằm trên khớp bàn ngón tay 5.
    • Tiền Cốc
  3. Hậu Khê

    • Vị trí: Tay ngón tay út hơn co, huyệt nằm ở nếp lằn chỉ tay phía ngón út dưới khớp bàn ngón tay 5.
    • Hậu Khê
  4. Uyển Cốt

    • Vị trí: Chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay 5.
    • Uyển Cốt
  5. Dương Cốc

    • Vị trí: Chỗ lõm giữa xương đậu và mỏm trâm trụ.
    • Dương Cốc
  6. Thiếu Hải

    • Vị trí: Co tay vuông góc, huyệt nằm ở cuối nếp gấp khuỷu tay phía trong.
    • Thiếu Hải
  7. Dương Trì

    • Vị trí: Bàn tay sấp, chỗ lõm giữa cạnh ngoài gân cơ các ngón tay và xương mắt cá tay.
    • Dương Trì
  8. Đại Lăng

    • Vị trí: Nằm trên lằn chỉ cổ tay, giữa 2 gân gan tay lớn và bé.
    • Đại Lăng
  9. Nhị Gian

    • Vị trí: Chỗ lõm phía trước ngoài khớp bàn ngón tay. Ngón trỏ nắm tay để dễ xác định huyệt.
    • Nhị Gian
  10. Thiếu Thương

    • Vị trí: Cách góc móng tay cái 0,1 thốn.
    • Thiếu Thương
  11. Thiên Tỉnh

    • Vị trí: Từ mỏm khuỷu tay lên 1 thốn, giữa chỗ lõm là huyệt.
    • Thiên Tỉnh