Vào nhóm học Lục Khí hàng tuần trên Zalo.

Lục Khí.

Bộ Vị

Cover Image for Bộ Vị
Bác sĩ Vũ Đức Đại
Bác sĩ Vũ Đức Đại

Đặc điểm: Bộ Vị (Bộ Hỏa túc châm) lấy kinh Vị làm chủ kinh, các kinh Thân, Can, Tỳ, Đởm, Bàng Quang làm phụ kinh.

Chủ trị: Các bệnh liên quan đến dạ dày như viêm loét dạ dày tá tràng, đau bụng lúc đói, đau bụng sau khi ăn, các chứng nôn mửa, ợ hơi, ợ chua, nấc cụt,…

Video hướng dẫn

Hình ảnh thực tế

Hình ảnh thực tế

Huyệt kinh Vị

  1. Vị – Lệ Đoài

    • Vị trí: Cách góc móng ngoài ngón chân 2 0,1 thốn.
    • Vị – Lệ Đoài
  2. Vị – Nội Đình

    • Vị trí: Giữa kẽ ngón chân 2-3 đo lên 0,5 thốn.
    • Vị – Nội Đình
  3. Du Huyệt – 3 Vị – Hãm Cốc

    • Vị trí: Giữa kẽ ngón chân 2-3, trên khớp bàn ngón chân xa.
    • Du Huyệt – 3 Vị – Hãm Cốc
  4. Nguyên Huyệt – 4 Vị – Xung Dương

    • Vị trí: Dưới huyệt Giải Khê (5 Vị) 1,5 thốn nơi có động mạch đập.
    • Nguyên Huyệt – 4 Vị – Xung Dương
  5. Kinh Huyệt – 5 Vị – Giải Khê

    • Vị trí: Trên nếp gấp cổ chân, giữa 2 gân duỗi các ngón chung và cơ duỗi dài ngón cái.
    • Kinh Huyệt – 5 Vị – Giải Khê

Huyệt Nối

  1. Tỳ – Âm Lăng Tuyền

    • Vị trí: Chỗ lõm tạo bởi thân xương chày và đầu trên xương chày.
    • Tỳ – Âm Lăng Tuyền
  2. BQ – Kinh Cốt

    • Vị trí: Chỗ lõm dưới mấu xương bàn chân 5.
    • BQ – Kinh Cốt
  3. Thận – Thái Khê

    • Vị trí: Trung điểm đường nối giữa mắt cá trong và mép gân gót.
    • Thận – Thái Khê
  4. Đởm – Hiệp Khê

    • Vị trí: Khe giữa xương bàn chân ngón thứ 4-5.
    • Đởm – Hiệp Khê
  5. Can – Đại Đôn

    • Vị trí: Cách bờ ngoài góc móng ngón chân cái 0,1 thốn.
    • Can – Đại Đôn
  6. BQ – Ủy Trung

    • Vị trí: Giữa nếp gấp khoeo chân.
    • BQ – Ủy Trung